vé máy bay giá rẻ

Ngày đi
Ngày về
Bỏ chọn ngày về
Xem video hướng dẫn

Vé máy bay giá rẻ khách đặt mới nhất

Hà Nội - Đà Nẵng 539,000 đ QHBamboo Airways
TP Hồ Chí Minh - Hải Phòng 89,000 đ VNVietnam Airlines
TP Hồ Chí Minh - Nha Trang 90,000 đ VJVietjetAir
Hà Nội - TP Hồ Chí Minh 98,000 đ VUVietravel Airlines

* Giá cơ bản cho 1 người chưa bao gồm thuế phí

Hanbok và những điều bạn chưa biết

Cũng như chiếc Áo dài của Việt Nam, xường xám của Trung Quốc, Kimono của Nhật Bản hay Sari của Ấn Độ … Hanbok tượng trưng cho nét đẹp truyền thống của phụ nữ Hàn Quốc, thể hiện nét đẹp văn hóa truyền thống và là biểu tượng của đất nước này. Nếu bạn muốn có một bộ Hanbok xịn ở xứ Kim Chi thì nhanh tay đặt vé máy bay đi Hàn Quốc tại Abay.vn ngay nhé. Theo các tài liệu còn lưu giữ và truyền tụng hanbok đến thời cát ...

Cũng như chiếc Áo dài của Việt Nam, xường xám của Trung Quốc, Kimono của Nhật Bản hay Sari của Ấn Độ … Hanbok tượng trưng cho nét đẹp truyền thống của phụ nữ Hàn Quốc, thể hiện nét đẹp văn hóa truyền thống và là biểu tượng của đất nước này. Nếu bạn muốn có một bộ Hanbok xịn ở xứ Kim Chi thì nhanh tay đặt vé máy bay đi Hàn Quốc tại Abay.vn ngay nhé.

hanbok hàn quốc

Theo các tài liệu còn lưu giữ và truyền tụng hanbok đến thời cát cứ của ba vương quốc trên bán đảo Triều Tiên Koguryo, Paeche và Shilla (năm 57 TCN) đã phân biệt y phục nữ và nam. Phần áo bên trên được gọi là jeogori, có  hình dáng tương tự như chiếc áo cánh của phụ nữ, với tay áo dài (hanbok của đàn  ông thì sẽ dài hơn), còn áo chỉ dài đến ngang eo. Phụ nữ mặc váy (gọi là chima) trong khi đàn ông mặc ống rộng (paji).

hanbok hàn quốc

Từ thời này, tức cách nay 2062 năm, đại đa số phụ nữ không thuộc tầng lớp quý tộc (Yangban) đã bị cấm bận váy rộng hơn 10pok (thước đo địa phương), vạt áo và các chiết gấp đều phải ngược về phía phải. Điều hạn chế phi lý này có nghĩa là váy chật không mặc thêm được nhiều đồ lót bên trong để chống lạnh, rất khó khăn cho chị em mang thai. Người nữ tầng lớp lao động chỉ được phép mặc hanbok hẹp, vải mộc với những quy định hết sức kỳ quặc chỉ nhằm mục đích để mọi người dễ nhận biết qua y phục một hạng người đã bị tước bỏ mọi quyền tối thiểu của con người.

hanbok hàn quốc

Bộ cánh hanbok ngày nay có đi sâu tìm hiểu mới thấy nó nói được nhiều điều. Mầu sắc, cô gái mặc váy đỏ, áo vàng, ấy là chuẩn bị đi lấy chồng. Chuyển váy mầu hồng là cưới rồi, mong đẻ con gái; mặc mầu tím mới muốn sinh con trai. ống tay áo thêu sọc năm mầu-biểu tượng của kim-thủy-hỏa-thổ-mộc: Khát vọng cuộc sống lứa đôi hòa hợp trọn vẹn tới đầu bạc răng long. Nữ trung tuổi áo xanh nõn chuối, váy vàng hoặc xanh sáng. Lớn tuổi hơn-mầu xám nhạt, váy viền xanh lá cây…Đương nhiên, những nét tinh tế ấy trong đời thường bây giờ rất tùy ý thích mỗi người. Kiểu dáng, nhà tạo mẫu hanbok may đo nắm tâm lý chủ nhân về trình độ thẩm mỹ, ước vọng toát lên từ cả bộ cánh. Nhưng, cánh tay áo cong, cổ viền trắng vừa… cổ từng người và những chiếc nơ, ruy băng “phụ kiện”, những đường viền mầu sắc, họa tiết là hết sức quan trọng, tôn vẻ dịu dàng, duyên dáng, rực rỡ, thanh nhã… hay “tác dụng phụ” ở bộ cánh hanbok-đều cần cái nhìn nghệ thuật bậc thầy…

Hanbok và những điều chưa biết     Cũng như chiếc Áo dài của Việt Nam, xường xám của Trung Quốc, Kimono của Nhật Bản hay Sari của Ấn Độ (Pakistane)… Hanbok tượng trưng cho nét đẹp truyền thống của phụ nữ Hàn Quốc, thể hiện nét đẹp văn hóa truyền thống và là biểu tượng của đất nước này.  hanbok hàn quốc  Theo các tài liệu còn lưu giữ và truyền tụng hanbok đến thời cát cứ của ba vương quốc trên bán đảo Triều Tiên Koguryo, Paeche và Shilla (năm 57 TCN) đã phân biệt y phục nữ và nam. Phần áo bên trên được gọi là jeogori, có  hình dáng tương tự như chiếc áo cánh của phụ nữ, với tay áo dài (hanbok của đàn  ông thì sẽ dài hơn), còn áo chỉ dài đến ngang eo. Phụ nữ mặc váy (gọi là chima) trong khi đàn ông mặc ống rộng (paji).  hanbok hàn quốc  Từ thời này, tức cách nay 2062 năm, đại đa số phụ nữ không thuộc tầng lớp quý tộc (Yangban) đã bị cấm bận váy rộng hơn 10pok (thước đo địa phương), vạt áo và các chiết gấp đều phải ngược về phía phải. Điều hạn chế phi lý này có nghĩa là váy chật không mặc thêm được nhiều đồ lót bên trong để chống lạnh, rất khó khăn cho chị em mang thai. Người nữ tầng lớp lao động chỉ được phép mặc hanbok hẹp, vải mộc với những quy định hết sức kỳ quặc chỉ nhằm mục đích để mọi người dễ nhận biết qua y phục một hạng người đã bị tước bỏ mọi quyền tối thiểu của con người.  hanbok hàn quốc  Bộ cánh hanbok ngày nay có đi sâu tìm hiểu mới thấy nó nói được nhiều điều. Mầu sắc, cô gái mặc váy đỏ, áo vàng, ấy là chuẩn bị đi lấy chồng. Chuyển váy mầu hồng là cưới rồi, mong đẻ con gái; mặc mầu tím mới muốn sinh con trai. ống tay áo thêu sọc năm mầu-biểu tượng của kim-thủy-hỏa-thổ-mộc: Khát vọng cuộc sống lứa đôi hòa hợp trọn vẹn tới đầu bạc răng long. Nữ trung tuổi áo xanh nõn chuối, váy vàng hoặc xanh sáng. Lớn tuổi hơn-mầu xám nhạt, váy viền xanh lá cây…Đương nhiên, những nét tinh tế ấy trong đời thường bây giờ rất tùy ý thích mỗi người. Kiểu dáng, nhà tạo mẫu hanbok may đo nắm tâm lý chủ nhân về trình độ thẩm mỹ, ước vọng toát lên từ cả bộ cánh. Nhưng, cánh tay áo cong, cổ viền trắng vừa… cổ từng người và những chiếc nơ, ruy băng “phụ kiện”, những đường viền mầu sắc, họa tiết là hết sức quan trọng, tôn vẻ dịu dàng, duyên dáng, rực rỡ, thanh nhã… hay “tác dụng phụ” ở bộ cánh hanbok-đều cần cái nhìn nghệ thuật bậc thầy…  Đặc trưng của Hanbok là có màu sắc vô cùng sặc sỡ, đặc biệt là các mẫu trang phục dành cho lễ cưới hỏi. Sở dĩ chiếc Hanbok được xem là đẹp và nền nã mang đậm tính truyền thống bởi chúng được sáng tạo trên nền chất liệu vải lụa, satin và vải thô, xen lẫn hình in hoặc thêu hoa khéo léo và tỉ mỉ. Thiết kế Hanbok truyền thống thường rộng thùng thình, tay áo rộng, vạt váy quết đất… những mẫu này đều được cho là hạn chế việc phô trương vóc dáng thon thả của phụ nữ Hàn. Trang phục Hanbok của tầng lớp thượng lưu được dệt từ cây gai hoặc một loại vải nhẹ, cao cấp. Người dân thường thì chỉ được phép mặc áo làm bằng chất liệu cotton đơn thuần. Giới thượng lưu được mặc quần áo nhiều màu sắc sặc sỡ, những màu sáng được dành cho trẻ em và các bé gái, còn màu dịu hơn thì dành cho những người trung niên.  Hanbok và những điều chưa biết Cũng như chiếc Áo dài của Việt Nam, xường xám của Trung Quốc, Kimono của Nhật Bản hay Sari của Ấn Độ (Pakistane)… Hanbok tượng trưng cho nét đẹp truyền thống của phụ nữ Hàn Quốc, thể hiện nét đẹp văn hóa truyền thống và là biểu tượng của đất nước này. hanbok hàn quốc Theo các tài liệu còn lưu giữ và truyền tụng hanbok đến thời cát cứ của ba vương quốc trên bán đảo Triều Tiên Koguryo, Paeche và Shilla (năm 57 TCN) đã phân biệt y phục nữ và nam. Phần áo bên trên được gọi là jeogori, có hình dáng tương tự như chiếc áo cánh của phụ nữ, với tay áo dài (hanbok của đàn ông thì sẽ dài hơn), còn áo chỉ dài đến ngang eo. Phụ nữ mặc váy (gọi là chima) trong khi đàn ông mặc ống rộng (paji). hanbok hàn quốc Từ thời này, tức cách nay 2062 năm, đại đa số phụ nữ không thuộc tầng lớp quý tộc (Yangban) đã bị cấm bận váy rộng hơn 10pok (thước đo địa phương), vạt áo và các chiết gấp đều phải ngược về phía phải. Điều hạn chế phi lý này có nghĩa là váy chật không mặc thêm được nhiều đồ lót bên trong để chống lạnh, rất khó khăn cho chị em mang thai. Người nữ tầng lớp lao động chỉ được phép mặc hanbok hẹp, vải mộc với những quy định hết sức kỳ quặc chỉ nhằm mục đích để mọi người dễ nhận biết qua y phục một hạng người đã bị tước bỏ mọi quyền tối thiểu của con người. hanbok hàn quốc Bộ cánh hanbok ngày nay có đi sâu tìm hiểu mới thấy nó nói được nhiều điều. Mầu sắc, cô gái mặc váy đỏ, áo vàng, ấy là chuẩn bị đi lấy chồng. Chuyển váy mầu hồng là cưới rồi, mong đẻ con gái; mặc mầu tím mới muốn sinh con trai. ống tay áo thêu sọc năm mầu-biểu tượng của kim-thủy-hỏa-thổ-mộc: Khát vọng cuộc sống lứa đôi hòa hợp trọn vẹn tới đầu bạc răng long. Nữ trung tuổi áo xanh nõn chuối, váy vàng hoặc xanh sáng. Lớn tuổi hơn-mầu xám nhạt, váy viền xanh lá cây…Đương nhiên, những nét tinh tế ấy trong đời thường bây giờ rất tùy ý thích mỗi người. Kiểu dáng, nhà tạo mẫu hanbok may đo nắm tâm lý chủ nhân về trình độ thẩm mỹ, ước vọng toát lên từ cả bộ cánh. Nhưng, cánh tay áo cong, cổ viền trắng vừa… cổ từng người và những chiếc nơ, ruy băng “phụ kiện”, những đường viền mầu sắc, họa tiết là hết sức quan trọng, tôn vẻ dịu dàng, duyên dáng, rực rỡ, thanh nhã… hay “tác dụng phụ” ở bộ cánh hanbok-đều cần cái nhìn nghệ thuật bậc thầy… Đặc trưng của Hanbok là có màu sắc vô cùng sặc sỡ, đặc biệt là các mẫu trang phục dành cho lễ cưới hỏi. Sở dĩ chiếc Hanbok được xem là đẹp và nền nã mang đậm tính truyền thống bởi chúng được sáng tạo trên nền chất liệu vải lụa, satin và vải thô, xen lẫn hình in hoặc thêu hoa khéo léo và tỉ mỉ. Thiết kế Hanbok truyền thống thường rộng thùng thình, tay áo rộng, vạt váy quết đất… những mẫu này đều được cho là hạn chế việc phô trương vóc dáng thon thả của phụ nữ Hàn. Trang phục Hanbok của tầng lớp thượng lưu được dệt từ cây gai hoặc một loại vải nhẹ, cao cấp. Người dân thường thì chỉ được phép mặc áo làm bằng chất liệu cotton đơn thuần. Giới thượng lưu được mặc quần áo nhiều màu sắc sặc sỡ, những màu sáng được dành cho trẻ em và các bé gái, còn màu dịu hơn thì dành cho những người trung niên. Hanbok, đã được lưu truyền từ nhiều năm nay với kiểu dáng hầu như không thay đổi, ngoại trừ chiều dài của Jeogori và Chima. Ngày nay phụ nữ thường mặc bộ han-bok màu hồng tại các lễ cầu hôn, mặc váy cưới kiểu phương Tây và váy đỏ truyền thống cộng với áo vét xanh để chào bố mẹ chồng sau khi nghỉ tuần trăng mật về. Trong những dịp khác người ta mặc han-bok đủ các màu với chất liệu rất đa dạng: vải thêu, vẽ, hoặc lụa có giắt vàng, nhưng màu trắng vẫn là màu phổ biến nhất đối với người cao tuổi. Đó cũng là màu mặc trong tang lễ. Để có một dáng đẹp thì chima phải được kéo chặt sao cho nó bó sát vào ngực tạo thành một mặt phẳng và đường khâu phải nằm ngay dưới xương bả vai. Phía bên trái của ch” ima cần được giữ chặt để khi đi lại không bị thõng xuống và hở ra những đồ mặc bên trong. Phụ nữ đứng tuổi thường kéo phía mép ngực trái lên cao để tránh bị trễ xuống khi vận động. Hầu hết các chogori đều có một cái khoá dây hoặc một vài ruy băng nhỏ ở bên trong để giữ áo được chặt. Những chiếc ruy băng dài của áo vét được buộc chặt để tạo thành otkorum (nơ) – một kiểu nơ không giống hình con bớm của phương Tây. Cái otkorum rất quan trọng bởi vì nó là một trong ba thứ để ngời ta đánh giá vẻ đẹp và chất lượng của bộ han-bok. Hai cái còn lại là đường cong của tay áo và sự khéo léo trong việc hoàn thịên bộ áo đó bằng một băng vải được khâu nối liền với cổ và vạt phía trước của chogori. Các góc của bộ áo này thường là vuông vức. Người ta thường lược một chiếc cổ trắng có thể tháo rời (gọi là tongjong) vào bộ áo. Vì han-bok không có túi, nên cả nam lẫn nữ thường mang theo ví, hay còn gọi là chumoni. Chumoni được chia thành hai loại: loại tròn và loại gấp nếp, hơi giống hình tam giác, cả hai đều có dây rút. Chúng thường được trang điểm bằng những chiếc nút và những quả tua cầu kỳ tuỳ theo địa vị và giới tính của ngời mặc bộ đồ. Từ xưa đến nay, người Hàn Quốc đều chọn mặc Hanbok trong các dịp ngày lễ truyền thống, ngày tết cổ truyền hoặc những ngày vui như cưới hỏi, hội hè… Thậm chí kể cả trên thảm đỏ ngày nay, chúng ta vẫn bắt gặp những ngôi sao nổi tiếng trong trang phục Hanbok với những thiết kế cách điệu phù hợp với vẻ đẹp truyền thống và hiện đại.  Hanbok, đã được lưu truyền từ nhiều năm nay với kiểu dáng hầu như không thay đổi, ngoại trừ chiều dài của Jeogori và Chima.  Ngày nay phụ nữ thường mặc bộ han-bok màu hồng tại các lễ cầu hôn, mặc váy cưới kiểu phương Tây và váy đỏ truyền thống cộng với áo vét xanh để chào bố mẹ chồng sau khi nghỉ tuần trăng mật về. Trong những dịp khác người ta mặc han-bok đủ các màu với chất liệu rất đa dạng: vải thêu, vẽ, hoặc lụa có giắt vàng, nhưng màu trắng vẫn là màu phổ biến nhất đối với người cao tuổi. Đó cũng là màu mặc trong tang lễ.  hanbok hàn quốc  Để có một dáng đẹp thì chima phải được kéo chặt sao cho nó bó sát vào ngực tạo thành một mặt phẳng và đường khâu phải nằm ngay dưới xương bả vai. Phía bên trái của ch” ima cần được giữ chặt để khi đi lại không bị thõng xuống và hở ra những đồ mặc bên trong. Phụ nữ đứng tuổi thường kéo phía mép ngực trái lên cao để tránh bị trễ xuống khi vận động. Hầu hết các chogori đều có một cái khoá dây hoặc một vài ruy băng nhỏ ở bên trong để giữ áo được chặt. Những chiếc ruy băng dài của áo vét được buộc chặt để tạo thành otkorum (nơ) – một kiểu nơ không giống hình con bớm của phương Tây. Cái otkorum rất quan trọng bởi vì nó là một trong ba thứ để ngời ta đánh giá vẻ đẹp và chất lượng của bộ hanbok.  hanbok hàn quốc  Hai cái còn lại là đường cong của tay áo và sự khéo léo trong việc hoàn thịên bộ áo đó bằng một băng vải được khâu nối liền với cổ và vạt phía trước của chogori. Các góc của bộ áo này thường là vuông vức. Người ta thường lược một chiếc cổ trắng có thể tháo rời (gọi là tongjong) vào bộ áo. Vì han-bok không có túi, nên cả nam lẫn nữ thường mang theo ví, hay còn gọi là chumoni. Chumoni được chia thành hai loại: loại tròn và loại gấp nếp, hơi giống hình tam giác, cả hai đều có dây rút. Chúng thường được trang điểm bằng những chiếc nút và những quả tua cầu kỳ tuỳ theo địa vị và giới tính của ngời mặc bộ đồ.  Từ xưa đến nay, người Hàn Quốc đều chọn mặc Hanbok trong các dịp ngày lễ truyền thống, ngày tết cổ truyền hoặc những ngày vui như cưới hỏi, hội hè… Thậm chí kể cả trên thảm đỏ ngày nay, chúng ta vẫn bắt gặp những ngôi sao nổi tiếng trong trang phục Hanbok với những thiết kế cách điệu phù hợp với vẻ đẹp truyền thống và hiện đại.

Đặc trưng của Hanbok là có màu sắc vô cùng sặc sỡ, đặc biệt là các mẫu trang phục dành cho lễ cưới hỏi. Sở dĩ chiếc Hanbok được xem là đẹp và nền nã mang đậm tính truyền thống bởi chúng được sáng tạo trên nền chất liệu vải lụa, satin và vải thô, xen lẫn hình in hoặc thêu hoa khéo léo và tỉ mỉ. Thiết kế Hanbok truyền thống thường rộng thùng thình, tay áo rộng, vạt váy quết đất… những mẫu này đều được cho là hạn chế việc phô trương vóc dáng thon thả của phụ nữ Hàn. Trang phục Hanbok của tầng lớp thượng lưu được dệt từ cây gai hoặc một loại vải nhẹ, cao cấp. Người dân thường thì chỉ được phép mặc áo làm bằng chất liệu cotton đơn thuần. Giới thượng lưu được mặc quần áo nhiều màu sắc sặc sỡ, những màu sáng được dành cho trẻ em và các bé gái, còn màu dịu hơn thì dành cho những người trung niên.

Hanbok và những điều chưa biết     Cũng như chiếc Áo dài của Việt Nam, xường xám của Trung Quốc, Kimono của Nhật Bản hay Sari của Ấn Độ (Pakistane)… Hanbok tượng trưng cho nét đẹp truyền thống của phụ nữ Hàn Quốc, thể hiện nét đẹp văn hóa truyền thống và là biểu tượng của đất nước này.  hanbok hàn quốc  Theo các tài liệu còn lưu giữ và truyền tụng hanbok đến thời cát cứ của ba vương quốc trên bán đảo Triều Tiên Koguryo, Paeche và Shilla (năm 57 TCN) đã phân biệt y phục nữ và nam. Phần áo bên trên được gọi là jeogori, có  hình dáng tương tự như chiếc áo cánh của phụ nữ, với tay áo dài (hanbok của đàn  ông thì sẽ dài hơn), còn áo chỉ dài đến ngang eo. Phụ nữ mặc váy (gọi là chima) trong khi đàn ông mặc ống rộng (paji).  hanbok hàn quốc  Từ thời này, tức cách nay 2062 năm, đại đa số phụ nữ không thuộc tầng lớp quý tộc (Yangban) đã bị cấm bận váy rộng hơn 10pok (thước đo địa phương), vạt áo và các chiết gấp đều phải ngược về phía phải. Điều hạn chế phi lý này có nghĩa là váy chật không mặc thêm được nhiều đồ lót bên trong để chống lạnh, rất khó khăn cho chị em mang thai. Người nữ tầng lớp lao động chỉ được phép mặc hanbok hẹp, vải mộc với những quy định hết sức kỳ quặc chỉ nhằm mục đích để mọi người dễ nhận biết qua y phục một hạng người đã bị tước bỏ mọi quyền tối thiểu của con người.  hanbok hàn quốc  Bộ cánh hanbok ngày nay có đi sâu tìm hiểu mới thấy nó nói được nhiều điều. Mầu sắc, cô gái mặc váy đỏ, áo vàng, ấy là chuẩn bị đi lấy chồng. Chuyển váy mầu hồng là cưới rồi, mong đẻ con gái; mặc mầu tím mới muốn sinh con trai. ống tay áo thêu sọc năm mầu-biểu tượng của kim-thủy-hỏa-thổ-mộc: Khát vọng cuộc sống lứa đôi hòa hợp trọn vẹn tới đầu bạc răng long. Nữ trung tuổi áo xanh nõn chuối, váy vàng hoặc xanh sáng. Lớn tuổi hơn-mầu xám nhạt, váy viền xanh lá cây…Đương nhiên, những nét tinh tế ấy trong đời thường bây giờ rất tùy ý thích mỗi người. Kiểu dáng, nhà tạo mẫu hanbok may đo nắm tâm lý chủ nhân về trình độ thẩm mỹ, ước vọng toát lên từ cả bộ cánh. Nhưng, cánh tay áo cong, cổ viền trắng vừa… cổ từng người và những chiếc nơ, ruy băng “phụ kiện”, những đường viền mầu sắc, họa tiết là hết sức quan trọng, tôn vẻ dịu dàng, duyên dáng, rực rỡ, thanh nhã… hay “tác dụng phụ” ở bộ cánh hanbok-đều cần cái nhìn nghệ thuật bậc thầy…  Đặc trưng của Hanbok là có màu sắc vô cùng sặc sỡ, đặc biệt là các mẫu trang phục dành cho lễ cưới hỏi. Sở dĩ chiếc Hanbok được xem là đẹp và nền nã mang đậm tính truyền thống bởi chúng được sáng tạo trên nền chất liệu vải lụa, satin và vải thô, xen lẫn hình in hoặc thêu hoa khéo léo và tỉ mỉ. Thiết kế Hanbok truyền thống thường rộng thùng thình, tay áo rộng, vạt váy quết đất… những mẫu này đều được cho là hạn chế việc phô trương vóc dáng thon thả của phụ nữ Hàn. Trang phục Hanbok của tầng lớp thượng lưu được dệt từ cây gai hoặc một loại vải nhẹ, cao cấp. Người dân thường thì chỉ được phép mặc áo làm bằng chất liệu cotton đơn thuần. Giới thượng lưu được mặc quần áo nhiều màu sắc sặc sỡ, những màu sáng được dành cho trẻ em và các bé gái, còn màu dịu hơn thì dành cho những người trung niên.  Hanbok, đã được lưu truyền từ nhiều năm nay với kiểu dáng hầu như không thay đổi, ngoại trừ chiều dài của Jeogori và Chima.  Ngày nay phụ nữ thường mặc bộ han-bok màu hồng tại các lễ cầu hôn, mặc váy cưới kiểu phương Tây và váy đỏ truyền thống cộng với áo vét xanh để chào bố mẹ chồng sau khi nghỉ tuần trăng mật về. Trong những dịp khác người ta mặc han-bok đủ các màu với chất liệu rất đa dạng: vải thêu, vẽ, hoặc lụa có giắt vàng, nhưng màu trắng vẫn là màu phổ biến nhất đối với người cao tuổi. Đó cũng là màu mặc trong tang lễ.  Để có một dáng đẹp thì chima phải được kéo chặt sao cho nó bó sát vào ngực tạo thành một mặt phẳng và đường khâu phải nằm ngay dưới xương bả vai. Phía bên trái của ch” ima cần được giữ chặt để khi đi lại không bị thõng xuống và hở ra những đồ mặc bên trong. Phụ nữ đứng tuổi thường kéo phía mép ngực trái lên cao để tránh bị trễ xuống khi vận động. Hầu hết các chogori đều có một cái khoá dây hoặc một vài ruy băng nhỏ ở bên trong để giữ áo được chặt. Những chiếc ruy băng dài của áo vét được buộc chặt để tạo thành otkorum (nơ) – một kiểu nơ không giống hình con bớm của phương Tây. Cái otkorum rất quan trọng bởi vì nó là một trong ba thứ để ngời ta đánh giá vẻ đẹp và chất lượng của bộ han-bok.  Hai cái còn lại là đường cong của tay áo và sự khéo léo trong việc hoàn thịên bộ áo đó bằng một băng vải được khâu nối liền với cổ và vạt phía trước của chogori. Các góc của bộ áo này thường là vuông vức. Người ta thường lược một chiếc cổ trắng có thể tháo rời (gọi là tongjong) vào bộ áo. Vì han-bok không có túi, nên cả nam lẫn nữ thường mang theo ví, hay còn gọi là chumoni. Chumoni được chia thành hai loại: loại tròn và loại gấp nếp, hơi giống hình tam giác, cả hai đều có dây rút. Chúng thường được trang điểm bằng những chiếc nút và những quả tua cầu kỳ tuỳ theo địa vị và giới tính của ngời mặc bộ đồ.  Từ xưa đến nay, người Hàn Quốc đều chọn mặc Hanbok trong các dịp ngày lễ truyền thống, ngày tết cổ truyền hoặc những ngày vui như cưới hỏi, hội hè… Thậm chí kể cả trên thảm đỏ ngày nay, chúng ta vẫn bắt gặp những ngôi sao nổi tiếng trong trang phục Hanbok với những thiết kế cách điệu phù hợp với vẻ đẹp truyền thống và hiện đại.

Hanbok, đã được lưu truyền từ nhiều năm nay với kiểu dáng hầu như không thay đổi, ngoại trừ chiều dài của Jeogori và Chima. Ngày nay phụ nữ thường mặc bộ han-bok màu hồng tại các lễ cầu hôn, mặc váy cưới kiểu phương Tây và váy đỏ truyền thống cộng với áo vét xanh để chào bố mẹ chồng sau khi nghỉ tuần trăng mật về. Trong những dịp khác người ta mặc han-bok đủ các màu với chất liệu rất đa dạng: vải thêu, vẽ, hoặc lụa có giắt vàng, nhưng màu trắng vẫn là màu phổ biến nhất đối với người cao tuổi. Đó cũng là màu mặc trong tang lễ.

hanbok hàn quốc

Để có một dáng đẹp thì Chima phải được kéo chặt sao cho nó bó sát vào ngực tạo thành một mặt phẳng và đường khâu phải nằm ngay dưới xương bả vai. Phía bên trái của ch” ima cần được giữ chặt để khi đi lại không bị thõng xuống và hở ra những đồ mặc bên trong. Phụ nữ đứng tuổi thường kéo phía mép ngực trái lên cao để tránh bị trễ xuống khi vận động. Hầu hết các chogori đều có một cái khoá dây hoặc một vài ruy băng nhỏ ở bên trong để giữ áo được chặt. Những chiếc ruy băng dài của áo vét được buộc chặt để tạo thành otkorum (nơ) – một kiểu nơ không giống hình con bớm của phương Tây. Cái otkorum rất quan trọng bởi vì nó là một trong ba thứ để ngời ta đánh giá vẻ đẹp và chất lượng của bộ hanbok.

hanbok hàn quốc

Hai cái còn lại là đường cong của tay áo và sự khéo léo trong việc hoàn thịên bộ áo đó bằng một băng vải được khâu nối liền với cổ và vạt phía trước của chogori. Các góc của bộ áo này thường là vuông vức. Người ta thường lược một chiếc cổ trắng có thể tháo rời (gọi là tongjong) vào bộ áo. Vì han-bok không có túi, nên cả nam lẫn nữ thường mang theo ví, hay còn gọi là chumoni. Chumoni được chia thành hai loại: loại tròn và loại gấp nếp, hơi giống hình tam giác, cả hai đều có dây rút. Chúng thường được trang điểm bằng những chiếc nút và những quả tua cầu kỳ tuỳ theo địa vị và giới tính của ngời mặc bộ đồ.

hanbok hàn quốc

Từ xưa đến nay, người Hàn Quốc đều chọn mặc Hanbok trong các dịp ngày lễ truyền thống, ngày tết cổ truyền hoặc những ngày vui như cưới hỏi, hội hè… Thậm chí kể cả trên thảm đỏ ngày nay, chúng ta vẫn bắt gặp những ngôi sao nổi tiếng trong trang phục Hanbok với những thiết kế cách điệu phù hợp với vẻ đẹp truyền thống và hiện đại.

Hệ thống dat ve may bay trực tuyến www.abay.vn luôn cập nhật và cung cấp ve may bay gia re. Khách hàng có thể so sánh gia ve may bay của hơn 100 hãng hàng không và đặt vé máy bay trực tuyến một cách nhanh chóng qua hệ thống thanh toán tiện lợi với mức giá tốt nhất và đội ngũ tư vấn, chăm sóc khách hàng phục vụ 24/7.

T.Sáu, 22/04/2016 13:53

Quản lý đặt hàng

ABAY TẠI Tp Hồ Chí Minh

ABAY TẠI Tp Hồ Chí Minh
52 Huỳnh Khương Ninh, P.Ða Kao, Q1, Tp Hồ Chí Minh
Website: www.abay.vn- Email: contact@abay.vn
Tel: (+024) 7300 6091 - Fax: (+028) 38 48 7160

ABAY TẠI HÀ NỘI

ABAY TẠI HÀ NỘI
324 Phố Huế, Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội
Website: www.abay.vn- Email: contact@abay.vn
Tel: (+024) 7300 6091 - Fax: (+024) 35 33 5403